17/10/2023
7,433 lượt đọc
Nhân sự kiện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hút ròng 10.000 tỷ đồng ra khỏi hệ thống thông qua kênh Tín phiếu (ngày 21/09/2023) (Ảnh 1), và Thị trường Chứng khoán (TTCK) phản ứng tiêu cực ngay đầu phiên sau (ngày 22/09), trong post này mình sẽ tổng hợp các thông tin về Tín phiếu và tác động của nó lên TTCK để mọi người có thể hiểu rõ hơn nhé.
1, TÍN PHIẾU LÀ GÌ?
Tín phiếu là công cụ huy động vốn (nợ) gần giống như Trái phiếu, tức là tổ chức X phát hành Tín phiếu để huy động tiền từ những người mua Tín phiếu và đến kỳ hạn thì X sẽ trả lại tiền (gốc + lãi) cho người mua.
Điểm khác nhau cơ bản giữa Tín và Trái phiếu là: rất nhiều doanh nghiệp, tổ chức có thể phát hành Trái phiếu nhưng Tín phiếu thì hiện chỉ có NHNN và Kho bạc phát hành. Do đó nên mức độ rủi ro của Tín phiếu cũng cực thấp nhờ uy tín của Tổ chức phát hành.
Ví dụ: Tín phiếu kho bạc được xem là công cụ tài chính có độ rủi ro thấp nhất trên thị trường tiền tệ bởi vì hầu như không có khả năng vỡ nợ, tức là không thể có chuyện chính phủ mất khả năng thanh toán khoản nợ, họ lúc nào cũng có thể tăng thuế hoặc in tiền để trả nợ. Tuy nhiên cũng vì thế mà mức lãi suất của nó thường khá thấp.
(Chi tiết hơn về sự khác nhau giữa Tín và Trái phiếu mọi người xem trong Ảnh 2).
2, CÔNG DỤNG
3, TÁC ĐỘNG ĐẾN TTCK HIỆN TẠI
0 / 5
Trong giao dịch chứng khoán, việc sử dụng các chỉ báo kỹ thuật chính xác là một yếu tố then chốt giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định đúng đắn. Các chỉ báo này không chỉ giúp nhận diện các xu hướng thị trường, mà còn cung cấp cái nhìn sâu sắc về động lượng, khối lượng giao dịch, và độ biến động của cổ phiếu. Dù bạn là một nhà đầu tư dài hạn hay giao dịch trong ngắn hạn, việc hiểu và sử dụng các chỉ báo kỹ thuật có thể nâng cao khả năng dự đoán xu hướng giá và tối ưu hóa lợi nhuận.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng trở nên phức tạp và chịu tác động mạnh mẽ từ yếu tố dòng tiền ngắn hạn, việc áp dụng các chiến lược giao dịch đơn giản nhưng hiệu quả vẫn giữ nguyên tính thực tiễn cao. Một trong những chiến lược điển hình là phương pháp giao dịch theo xu hướng (trend following) sử dụng đường trung bình động (Moving Average – MA) kết hợp với chỉ số sức mạnh tương đối (Relative Strength Index – RSI).
Từ 05 / 05 / 2025, Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM chính thức đưa hệ thống công nghệ KRX vào vận hành. Cùng lúc, hàng loạt cơ chế mới như giao dịch T+0, bán khống, trung tâm bù trừ đối tác trung tâm (CCP) và rút ngắn quy trình thanh toán sẽ được áp dụng. Giới chuyên môn coi đây là “bước ngoặt” quan trọng giúp Việt Nam tiến gần hơn tới mục tiêu nâng hạng thị trường mới nổi.
Trong suốt nhiều thập kỷ qua, các nhà đầu tư và quỹ đầu tư đã sử dụng nhiều phương pháp phân tích khác nhau để dự đoán xu hướng thị trường và tối ưu hóa chiến lược đầu tư của mình. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường ngày càng biến động và có quá nhiều yếu tố tác động từ vĩ mô đến vi mô, một phương pháp phân tích ngày càng nổi bật và được các chuyên gia tài chính, đặc biệt là các quỹ đầu tư lớn, sử dụng là phân tích định lượng (Quantitative Analysis - Quants).
Khi muốn nhận được sự hỗ trợ tài chính cho chiến lược giao dịch của mình, nhà giao dịch cần phải chứng minh rằng chiến lược đó không chỉ có tiềm năng sinh lời mà còn đảm bảo khả năng quản lý rủi ro một cách hiệu quả. Để làm được điều này, có một số chỉ số quan trọng mà bạn cần phải kiểm tra và làm rõ trong chiến lược của mình. Các chỉ số này bao gồm Maximum Drawdown, Volatility, Sharpe Ratio, và Sortino Ratio.
Tiếp nối phần trước về khái niệm Beta Hedging và cách xác định beta bằng phương pháp OLS, đến phần này sau khi đã xác định được hệ số beta của danh mục đầu tư (thể hiện mức độ nhạy cảm của danh mục so với biến động của thị trường), bước tiếp theo là triển khai chiến lược Beta Hedging để bảo vệ danh mục khỏi các đợt sụt giảm mạnh của chỉ số chung. Chiến lược này đặc biệt hữu ích với các nhà đầu tư đang nắm giữ cổ phiếu dài hạn nhưng không muốn bị ảnh hưởng khi thị trường biến động ngắn hạn.
Được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia từ QMTrade và cộng đồng nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Truy cập ngay!