17/10/2023
5,018 lượt đọc
1, GDP:
Xu hướng tăng tích cực hơn (Q1/2023 tăng 3,28%, Q2/2023 tăng 4,05%, Q3/2023 tăng 5,33%), nhưng thực tế vẫn thấp hơn so với kỳ vọng.
GDP 9 tháng tăng 4,24% (Ảnh 1), do đó mục tiêu cả năm tăng 6-6,5% nhiều khả năng là khó đạt được.
2, Chỉ số sản xuất công nghiệp IIP (Cung của nền kinh tế - Ảnh 2):
Duy trì đà phục hồi tốt.
Tín hiệu tích cực: Chỉ số PMI (đơn hàng mới) bắt đầu cải thiện từ tháng 8.
3, Chỉ số bán lẻ hàng hóa (Cầu của nền kinh tế - Ảnh 3):
Chưa có dấu hiệu hồi phục. Các chính sách kích cầu vẫn chưa thẩm thấu.
4, CPI (Chỉ số giá tiêu dùng - thước đo lạm phát)
CPI tháng 9 tăng mạnh (Ảnh 4) → Sức ép lạm phát tăng trở lại
Cộng hưởng với vấn đề Tỷ giá cho thấy việc giảm lãi suất tiếp là khó. Tuy nhiên cũng không thể đảo chiều chính sách ngay được vì nền Kinh tế vẫn yếu.
Do đó chỉ cần giữ ở vùng thấp như hiện tại là tích cực với cả Chứng khoán và Kinh tế.
0 / 5
Fed giữ nguyên lãi suất ở mức 5,25 - 5,5% trong cuộc họp thứ 3 liên tiếp (đây là lãi suất ở mức cao nhất trong 22 năm). Họ vẫn tập trung vào nhiệm vụ kép là tối đa việc làm và giá cả ổn định (Ông Powell củng cố cam kết đạt mục tiêu lạm phát 2%).
Trước khi drama bị phanh phui, tổng tài sản của SCB tính đến cuối Q2/2022 là hơn 761,000 tỷ, cao thứ 5 trong nhóm Ngân hàng (chỉ thua Big 4)
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), từ 9/11 giá bán lẻ điện bình quân sẽ tăng 4,5%, lên mức 2.006,79 đồng/kWh. Đây là đợt tăng lần thứ 2 trong năm, đưa giá điện tăng tổng cộng 7,6%
Ghi nhận tại các công ty chứng khoán (CTCK) cuối tháng 10 cho thấy dư nợ margin hiện giảm khoảng 10-15% so với vùng đỉnh ngắn hạn cuối Q3/2023. Tuy nhiên, Tỷ lệ margin/vốn hóa vẫn ở mức cao. Tỷ lệ này thậm chí tăng cao khi Vnindex điều chỉnh cuối tháng 9 do việc sử dụng thêm margin để bắt đáy (hoặc gồng lỗ với margin).
Chưa bao giờ có 1 vụ án với những con số khổng lồ như vậy trong lịch sử ngành tài chính Việt nam. 1,066,000 tỷ đồng là số tiền bà Trương Mỹ Lan (TML) đã âm thầm rút ra từ ngân hàng SCB. Nếu bạn vẫn chưa mường tượng ra thì nó tương đương gần 11% GDP toàn Việt Nam năm 2022. Tức là bằng 1/10 giá trị hàng hóa của toàn bộ Việt Nam sản xuất ra trong năm 2022. Khủng khiếp.
Được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia từ QMTrade và cộng đồng nhà đầu tư chuyên nghiệp.
Truy cập ngay!