17/10/2023
5,421
Kiến thức chung
Nếu bạn đã dùng Margin (tiền vay - tiền ký quỹ) trong các kênh đầu tư như Chứng khoán, Coin, Forex, hoặc thậm chí tệ hơn là bị Call Margin thì chúng ta có 1 điểm chung đầu tiên rồi đấy. Tuy nhiên ngay cả khi bạn chưa bao giờ dùng Margin, thì bạn cũng cần biết rằng danh mục của bạn cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi lượng Margin trên thị trường. Đó là vì hiệu ứng Call Margin chéo mà mình sẽ giải thích sau đây.
17/10/2023
5,654
Kiến thức chung
Đó là chúng ta sẽ so sánh chỉ số E/P của Vnindex (nghịch đảo của chỉ số định giá P/E) và lãi suất 12 tháng trung bình của các Ngân hàng. Cụ thể, với định giá P/E hiện tại của Vnindex là 14,9x và lợi suất tương ứng là 6,7% (E/P). Hiện tại, mức lãi suất kỳ hạn 12 tháng ở các Ngân hàng giao động trong khoảng 5.5-6%.
17/10/2023
5,699
Kiến thức chung
Nhân sự kiện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hút ròng 10.000 tỷ đồng ra khỏi hệ thống thông qua kênh Tín phiếu (ngày 21/09/2023) (Ảnh 1), và Thị trường Chứng khoán (TTCK) phản ứng tiêu cực ngay đầu phiên sau (ngày 22/09), trong post này mình sẽ tổng hợp các thông tin về Tín phiếu và tác động của nó lên TTCK để mọi người có thể hiểu rõ hơn nhé.
Trong niềm hân hoan về về việc Tổng thống Mỹ sang thăm Việt Nam, từ truyền thông đến các thống kê lịch sử đều tung hô và cho rằng nhờ câu chuyện đó mà Thị trường Chứng khoán (TTCK) chỉ có 1 cửa duy nhất là tăng điểm mà thôi. Tuy nhiên sự thật phũ phàng cho các Nhà đầu tư (Ndt) lại là 1 phiên giảm bất ngờ gần 18 điểm của Vnindex.
Sau giai đoạn mua ròng liên tục trong hơn một thập kỷ từ 2006-2018, dòng tiền khối ngoại đã có dấu hiệu chững lại trước khi rút ròng rất mạnh trong 2 năm 2020-2021 với tổng giá trị gần 80.000 tỷ đồng. Ngoại trừ giai đoạn mua ròng mạnh cuối 2022 tại vùng đáy TTCK nhờ yếu tố định giá hấp dẫn sau giai đoạn giảm mạnh thì nhìn chung xu hướng 4 năm trở lại đây của khối ngoại vẫn là bán ròng (Ảnh 1). Lũy kế 8 tháng 2023, nhà đầu tư nước ngoài đã bán ròng hơn 3,400 tỷ đồng. Vậy thì lý do đằng sau là gì? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết bên dưới nhé.
Chỉ báo Sine Weighted Moving Average (SINWMA) là một loại trung bình di động trong phân tích kỹ thuật. Nó là một biến thể của trung bình di động thông thường, trong đó trọng số của các điểm dữ liệu được xác định bằng cách sử dụng hàm sin(x) hoặc các biến thể của nó. SINWMA tập trung vào việc làm mịn dữ liệu giá và tạo ra một đường cong di chuyển để giúp nhận biết xu hướng chung của thị trường.
Chỉ báo Wilder's Moving Average (RMA) là một loại trung bình di động được phát triển bởi J. Welles Wilder, người cũng tạo ra các chỉ báo phổ biến khác như Average True Range (ATR) và Relative Strength Index (RSI). Chỉ báo RMA được sử dụng trong phân tích kỹ thuật để làm mịn dữ liệu giá và xác định xu hướng chung của thị trường.
Đường Trung bình trượt Thích ứng của Kaufman (Kaufman's Adaptive Moving Average) là một chỉ báo kỹ thuật được phát triển bởi Perry Kaufman vào năm 1998. KAMA được thiết kế để giảm thiểu các tín hiệu giả mạo và đảm bảo tính chính xác của các tín hiệu giao dịch. Đặc biệt của KAMA là trọng số được điều chỉnh tự động dựa trên biến động của thị trường. KAMA thay đổi tốc độ của các chỉ báo trung bình động thông thường, giúp cho những tín hiệu phù hợp hơn với tình hình thị trường hiện tại. KAMA cũng được sử dụng để xác định xu hướng của thị trường và để xác định điểm mua vào và bán ra của một tài sản.
Đường trung bình động Jurik (JMA) là một loại đường trung bình cũng với vai trò chính là xác định xu hướng trong biểu đồ. JMA được phát triển bởi Mark Jurik, nó có nhiều trọng số đặc biệt là đối với thị trường trong thời gian gần hơn. Do đó có thể thấy JMA sẽ hoạt động mượt với hành đông giá và dự báo xu hướng trong thời gian gần đây dễ dàng hơn.
Đám mây Ichimoku là một loại biểu đồ được sử dụng trong phân tích kỹ thuật để hiển thị hỗ trợ và kháng cự, động lượng và xu hướng. Chỉ báo Ichimoku Cloud, còn được gọi là Ichimoku Kinko Hyo, là một công cụ phân tích kỹ thuật phức tạp trong phân tích chứng khoán . Là một phương pháp phân tích kỹ thuật của Nhật Bản. Ichimoku gồm có 5 thành phần, 2 trong số 5 thành phần tạo thành một bộ phận giống đám mây nên các nhà giao dịch thường gọi chỉ báo này là Mây Ichimoku.
Hull Exponential Moving Average (HMA) hay "đường trung bình động Hull" là một trong nhiều công cụ phân tích có thể được sử dụng để dự liệu phương hướng của một xu hướng trên thị trường. Nó được tạo ra vào năm 2005 và được đặt theo tên gọi của người sáng lập là trader thị trường chứng khoán Úc - Alan Hull. Chỉ báo này được diễn đạt theo cách nói của chính người sáng tạo, như sau: "Hull Exponential Moving Average giải quyết vấn đề nan giải lâu đời của việc làm cho đường trung bình động phản ứng nhanh hơn với hoạt động giá hiện tại trong khi vẫn duy trì độ mượt mà của đường cong. Trong thực tế, HMA gần như loại bỏ độ trễ và quản lý để cải thiện độ mượt cùng một lúc".
Chỉ báo Inertia là một công cụ phân tích kỹ thuật được phát triển bởi Donald Dorsey và được giới thiệu trong bài viết của ông vào tháng 9 năm 1995. Nó dựa trên chỉ báo Relative Vigor Index (RVI) và được làm mịn bằng giá trị của chỉ báo Least Squares Moving Average (LSMA). Chỉ báo Inertia cho biết sự đà của thị trường và có thể đo lường tính mạnh yếu của xu hướng.
video-image

Truy Cập Miễn Phí Thư Viện Bot Tín Hiệu Giao Dịch Tự Động

Được nghiên cứu và phát triển bởi các chuyên gia từ QMTrade và cộng đồng nhà đầu tư chuyên nghiệp.

Truy cập ngay!